Output:
Continuous power = 510W max
Peak power = 650W max
We can calculate the capacity of electric lines as follows:
The second source set has an index:
output
Total power = 660W max
Measurements taken at 40F
Similar calculations as above, we have:
At first glance, it's hard to tell the difference between them. But pay close attention: on the second power supply stamp, the manufacturer's test temperature is only 40 degrees Fahrenheit, which is only about minus 4 degrees centigrade. about 38 degrees Celsius, equivalent to 100 degrees Fahrenheit, at this level on the theory that the second power supply can only provide constant constant current of less than 300W. Especially when the temperature reaches 70 degrees Celsius, this power supply even loses the ability to supply power to the system. The reality is not very often when the manufacturer tells you what temperature test power they conduct. High-class power supplies must ensure the ability to supply enough watts in conditions of 40-50 degrees Celsius.
Therefore, you should consider carefully when meeting a high-power source with very low prices. Quality is always proportional to cost, which is why you should choose products from reputable manufacturers. Always take care to read the parameters carefully and do not ignore any details. For example, Antec has 3 different types of 480W sources. TruePower version has 12V line up to 28A while TrueBlue only has 22A only. You should learn from your friends or online resources about the parameters of the source you are about to buy and read the product introduction before making a decision.
Ingredient
+ 3.3V
+ 5.0V
+ 12.0V
Athlon64 3500+
-
-
7.4 A
Common motherboard
3.0 A
2.0 A
0.3 A
Maxtor DM9 hard disk
-
0.9 A
0.7 A
Maxtor DM9 hard disk
-
0.9 A
0.7 A
RAID SATA Controller
2.0 A
0.5 A
-
nVIDIA GeForce 6800GT
0.1 A
3.94 A
3.02 A
nVIDIA GeForce 6800GT
0.1 A
3.94 A
3.02 A
2x 512 DDR400-
-
3.25 A
-
Audigy 2 ZS
0.5 A
0.5 A
-
2x120mm ventilation fan
-
-
0.6 A
Keyboard + USB mouse
-
0.5 A
-
DVD-RW
-
1.2 A
1.6 A
DVD-ROM
-
1.5 A
1.5 A
Total number of amps per line
5.7 A
22.13 A
18.84 A
Total watts
18.81 W
110.65 W
226.08 W
Total capacity
335.54 W
Famous manufacturers often launch a wide variety of products, rich in designs and features. Now you can find the following types of sources with attractive additional features:
- Load meter : This type of power supply will inform users about the total capacity of the system being used. Index levels are monitored continuously in real-time mode, so you can proceed with the upgrade when you find that the power supply is constantly overloaded.
- Separate fan wire : Some power supplies have 4-pin Molex wire with the symbol "Fan Only" for users to attach cooling fans to it. Usually these sources will also come with a potentiometer to adjust the Fan Only wire's voltage to change the fan rotation speed.
- Dây điện được bọc dạng tròn : Mỗi dây nguồn đều gồm nhiều sợi nhỏ nên sẽ khá vướng víu khi đưa vào bên trong case máy tính, vấn đề được giải quyết bằng cách bó gọn chúng trong ống lưới hay vỏ sợi kim loại chống nhiễu. Độc đáo hơn, một số dây nguồn còn có lớp bảo vệ UV, phát sáng khi bị tia cực tím chiếu vào.
- Lưới thoát nhiệt hình tổ ong : Với những bộ nguồn thoát nhiệt bằng quạt gió thông dụng, dạng lưới tổ ong sẽ cho phép luồng không khí đi qua dễ dàng, tăng mức giảm nhiệt, tăng công suất và tuổi thọ của thiết bị. Bạn cũng sẽ gặp các sản phẩm với lưới dạng tròn hoặc dạng dải, tuy nhiên hiệu năng kém hơn.
- Fanless Design – SuperQuiet : Những nguồn với chứng nhận dạng này thường tập trung xử lý vấn đề tiếng ồn nhờ lớp vỏ nhôm. Bên trong là các khối tản nhiệt đồng cực lớn kèm theo hệ thống ống dẫn nhiệt heatpipe đồ sộ. Nhờ khả năng truyền tải nhiệt hiệu quả của các heatpipe (Xem thêm "Tản nhiệt kim loại – Lý thuyết và thực tế", ID: A0603_124) kèm theo những lá đồng nên các bộ nguồn loại này không cần tới quạt làm mát và tuyệt đối không phát sinh âm thanh nào trong khi hoạt động. Một số thử nghiệm của diễn đàn XtremeVN (xtremevn.com) trong điều kiện môi trường Việt Nam cho thấy nhiệt độ nguồn vẫn khá ổn định ở mức dưới 50 độ C khi hoạt động "hết mình".
- Modular Concept : Như đã đề cập ở trên, những bộ nguồn được thiết kế kiểu này cho phép tháo rời các dây cắm và chỉ sử dụng những sợi nào cần thiết để tiết kiệm diện tích vốn khá chật hẹp bên trong case.
- Tích hợp UPS : Một số bộ nguồn có tích hợp thành phần lưu điện UPS sẵn để hỗ trợ người dùng trong các tình huống mất điện bất chợt. Ưu điểm của các sản phẩm dạng này là bạn sẽ không cần phải mua thêm bộ lưu điện bên ngoài tuy nhiên khi ắc quy bị chai hoặc trục trặc sẽ rất khó thay thế.
- Khe điện phía sau : Việc đưa cổng molex ra phía sau của nguồn sẽ đem lại nhiều lợi ích hơn bạn tưởng. Những loại đèn trang trí, các ổ đĩa cứng gắn ngoài qua giao tiếp e-SATA thường thấy trên các BMC đời mới sẽ thực sự được hưởng lợi từ kiểu thiết kế này.
- Bộ nguồn đôi : Một số bộ nguồn hoặc case máy tính cao cấp thường tặng kèm người dùng một cáp chuyển cho phép cắm 2 bộ nguồn cùng nuôi máy tính để tăng công suất. Thiết kế này đòi hỏi bạn phải tự bố trí thêm khoảng trống cho bộ nguồn thứ hai.
Bộ nguồn có chất lượng tốt
Bộ nguồn kém chất lượng
Có nhiều cách thức để kiểm tra dòng điện mà bộ nguồn cung cấp cho máy tính của bạn. Bộ nguồn tốt phải cung cấp được dòng điện "sạch" cho các linh kiện. Có nhiều người cho rằng các đường điện càng cao sẽ càng tốt nhưng thực tế điều này không đúng. Vấn đề ổn định dòng điện phải được đặt lên hàng đầu. Thao tác căn chỉnh các đường điện lên thật cao để khi hệ thống tải nặng chúng tụt xuống mức vừa đúng là chuyện lợi bất cập hại. Để theo dõi đường điện của bộ nguồn mới mua, bạn có thể sử dụng một số phần mềm chuyên dụng như Speedfan (almico.com) với chức năng lập biểu đồ theo thời gian.
Tất nhiên, giá trị cụ thể của các dòng điện do chương trình đưa ra chỉ mang tính tham khảo. Để có con số chính xác, bạn nên sử dụng các thiết bị đo chuyên dụng.
Có thể sau khi đọc bài viết này, bạn sẽ tò mò kiểm tra lại bộ nguồn mà mình đang sử dụng và giật mình khi thấy những nhược điểm của nó hoặc hài lòng vì mình đã có lựa chọn sáng suốt. Nhìn chung, trong lần ráp máy tính tiếp theo, hãy dành cho bộ nguồn một sự quan tâm xứng đáng. Nếu bạn dự kiến chi hơn 1000 USD cho máy tính của mình, nên dành 10% cho bộ nguồn. Chọn lựa đúng bộ nguồn sẽ đem lại sự ổn định và tuổi thọ lâu dài cho toàn hệ thống.
Hiện có 2 chuẩn ATX phổ biến là chuẩn 1.3 và chuẩn 2.x .
ATXV1.3 chỉ có 1 đường (rail) 12V và có thể có hoặc không có đầu cấp nguồn SATA, thường thì các bộ nguồn chuẩn ATX V1.3 có hiệu suất thấp – chỉ đạt khoảng 60% - và có đường điện chính là đường 5V (thích hợp cho những BMC cấp nguồn 5V cho CPU như BIOSTAR M7NCG và một số BMC AMD khác).
Các bộ nguồn ATX 2.x có đường điện chính là đường 12V, đều có trang bị đầu cấp nguồn SATA, PCie (VGA) bên cạnh những đầu cấp nguồn HDD, FDD thông thường. Hiệu suất của bộ nguồn ATX 2.x thường đạt trên70%. Xu hướng chuẩn ATX 2.x đang dần thay thế chuẩn ATX 1.3.
Chuẩn ATX
V 2.x
V 1.3
3.3 V
32 A
35 A
5 V
40 A
50 A
12 V 1
18 A
30 A
12 V 2
18 A
-
Tổng công suất
550 W
550 W
Khác biệt giữa các chuẩn ATX
V 2.2 / V 2.1
V 2.01 / V 2.0
V 1.3
Đầu cấp nguồn
24 pin
24 pin
20 pin
Số đường 12 v
2
2
first
Đầu cấp nguồn SATA
Have
Have
-
Hiệu suất thấp nhất
72%
70%
60%
Đường điện chính
12V
12V
5V
Hồ Quang Ngọc
quang_ngoc2006@yahoo.com