This meaningful photo helped American photographer Steve Winter reach the final round for the Wildlife Photo Correspondent Award: The single genre, but hidden in it a sad storyline.
Pictured is a 6 month old Sumatran tiger. He was rescued by nature conservation workers after his hind legs were trapped in a homemade trap in the tropical jungle of Aceh province on the Indonesian island of Sumatra. He was found on a patrol against wildlife poaching, but his legs were so badly wounded that doctors had to cut them off, the wildlife almost ended with the poor tiger. You will have to spend the rest of your life in a zoo.
Sumatran tigers are classified as Critically Endangered (IUCN 3.1). The population of wild Sumatran tigers currently has only about 400 to 500 individuals, located mainly in 5 national parks on the island. This is the result of illegal hunting, illegal trade in parts of Sumatran tigers that have been going on for decades.
"Sewage surfer" by American photographer Justin Hofman, finalist of the Wildlife Correspondent Award
It took Justin Hofman days of diving into a reef near the island of Sumbawa, Indonesia, to capture this unique image. And it was this special photo that helped the American photographer to participate in the final round of the Wildlife Photographers Award: Single category.
Seahorses often 'hitchhike' on ocean currents by grabbing objects floating in the water like seaweed with their delicate little tail. Justin Hofman said he spent hours watching with interest as the tiny seahorse "almost jumped" from one piece of seaweed to the next. However, when the tide began to rise, the water flooded the coast and swept away waste such as plastic debris and straws offshore, and soon the seahorse found a 'surfboard'. genuine, with extremely high durability, it is a small, pink double-tip swab stick, which will help this seahorse surf the ocean currents quickly without any effort.
It turns out that waste doesn't always harm the ocean as we think. But anyway, throwing rubbish is also condemnable behavior, regardless of the circumstances.
"The insiders" by Chinese photographer Qing Lin, taken in the Lembeh Strait, North Sulawesi, Indonesia, Finals Underwater
This is the work that helped Chinese photographer Qing Lin make it to the finals in the underwater photography category.
The photo was created by chance when Qing Lin was taking a dive in the Lembeh Strait in North Sulawesi, Indonesia. These anemone fishes immediately caught Qing's attention, and a photographer's intuition urged her not to miss that impressive moment. 'These fish have a strange face, and incredible harmony of body color.'
However, after a moment of observation, Qing discovered something unusual: The eyes appear inside each fish's mouth. It turned out to be a parasite that usually enters the fish's body through the gills, moves to the fish's mouth and attaches its legs to the bottom of the victim's tongue. The parasite will suck the host's blood to grow and death is inevitable for the fish.
Behind a beautiful picture is the sad ending that was heralded, naturally magnificent but often so callous!
"Winter pause" by Swedish photographer Mats Andersson, finalist in black and white photos
Swedish photographer Mats Andersson told the London Museum of Natural History that he walked daily in the woods near his home, and during that trip, he would often stop for hours to observe squirrels. What is red looking in the spruce bush. Winter is often a difficult time of the year for animals. Many squirrels choose to hibernate to survive this period, but red squirrels do not.
Sóc đỏ chọn cách tích trữ thức ăn cho mùa đông, do đó khoảng thời gian cuối thu luôn là thời điểm bận rộn nhất trong năm của loài động vật này. Bên cạnh việc kiếm đủ lượng thức ăn cần thiết, chúng còn phải lo tích trực 'lương thảo' cho suốt 3 tháng mùa đông.
Nhiếp ảnh gia Mats Andersson đã may mắn chụp lại được khoảnh khắc chợp mắt ngắn ngủi của một chú sóc đỏ, chú ta chải chuốt bộ lông xù, rồi lại tiếp tục miệt mài tìm kiếm thức ăn. Bức ảnh gợi lên sự yên bình hiếm hoi trong cuộc sống đầy vội vã của thế giới động vật.
Tác phẩm "Memorial to a Species" của nhiếp ảnh gia người Nam Phi Brent Stirton, chụp tại khu bảo tồn Hluhluwe Imfolozi, giải thưởng Bức ảnh của năm
Bức ảnh mà có lẽ ngay cả những người cứng rắn nhất cũng phải cảm thấy đau lòng này được đặt tên 'Memorial to a Species' và chụp bởi nhiếp ảnh gia người Nam Phi Brent Stirton trong khu bảo tồn Hluhluwe Imfolozi. Những kẻ săn trộm bất lương đã bắn chú tê giác, chặt lấy sừng, sau đó bỏ mặc con vật chết dần trong sự đau đớn và trốn thoát trước khi đội tuần tra của khu bảo tồn xuất hiện.
Tệ hơn, đây chỉ là hiện trường điển hình trong hơn 30 vụ việc khác mà Brent Stirton đã chứng kiến trong cuộc chiến chống lại nạn săn trộm.
Memorial to a Species đã được trao tặng giải thưởng 'Bức ảnh của năm' bởi những ý nghĩa lớn lao mà nó gửi gắm. Loài tê giác đã gần như biến mất hoạt toàn trong tự nhiên bởi nạn săn trộm lấy sừng. Đây rõ ràng là một lời cảnh tỉnh cho cả nhân loại, chúng ta quá ích kỷ và nhẫn tâm. Nhân loại sẽ phải làm điều gì đó để không còn bất cứ loài nào khác phải chịu chung số phận với tê giác. Đây sẽ là cuộc chiến dai dẳng và đầy cam go, nhưng chắc chắn chúng ta sẽ làm được nếu đồng lòng.
Tác phẩm "The Good Life" của nhiếp ảnh gia người Hà Lan Daniël Nelson, chụp tại khu vực vùng núi thấp phía tây Nam Phi, giải thưởng Nhiếp ảnh gia động vật hoang dã trẻ tuổi của năm.
Trái ngược hoàn toàn với màu sắc u ám, nặng nề của Memorial to a Species chính là sự năng động, vui tươi của một chú khỉ đột trong tác phẩm The Good Life của nhiếp ảnh gia người Hà Lan Daniël Nelson. Bức ảnh này đã giúp Daniël Nelson đoạt giải Nhiếp ảnh gia động vật hoang dã trẻ tuổi của năm.
The Good Life nói về một chú khỉ đột có tên Caco sống ở khu vực vùng núi thấp phía tây Nam Phi. Nelson đã có cuộc gặp gỡ gần gũi với Caco sau chuyến đi kéo dài 3 giờ xuyên qua thảm thực vật dày đặc đến nơi một gia đình khỉ đột 16 thành viên đang kiếm ăn. Nhiếp ảnh gia trẻ tuổi đã chia cho Caco một mẩu bánh mỳ của mình, chú khỉ đón nhận và thoải mái thưởng thức món quà thơm ngon từ một người bạn xa lạ.
Caco đã hơn 9 tuổi, chú sẽ sớm tách khỏi gia đình để bắt đầu một cuộc sống cô độc hoặc hợp tác với những 'người đàn ông khác', cuối cùng bắt đầu cuộc sống gia đình riêng của mình.
Ban giám khảo cho rằng "trong bức chân dung tuyệt vời về thần thái của chú khỉ đột Caco và cảnh sắc tươi vui của môi trường xung quanh, nhiếp ảnh gia trẻ Daniël Nelson đã nắm bắt rất tốt sự tương đồng không thể tách rời giữa loài vượn hoang dã này và con người, cũng như tầm quan trọng của khu rừng mà mọi người cùng sinh sống'.
Tác phẩm "Polar pas de deux" của nhiếp ảnh gia người Luxembourg Eilo Elvinger, chụp tại Svalbard, Bắc Cực Na Uy, giải nhất hạng mục Ảnh đen trắng
Nhiếp ảnh gia người Luxembourg Eilo Elvinger đã phát hiện ra một chú gấu Bắc cực mẹ và đàn con 2 tuổi của nó từ tàu chiếc tàu thám hiểm đang neo đậu neo đậu ngoài khơi Svalbard, Bắc Cực Na Uy. Do gần như toàn bộ mặt biển đã đóng băng nên đàn gấu có thể dễ dàng chi chuyển đến khu vực mà tàu của Eilo đang neo đậu, có lẽ đàn gấu đói bụng gửi thấy mùi thức ăn tỏa ra từ khu bếp của con tàu. Gấu Bắc Cực là loài rất thính, chúng có thể đánh hơi thấy mùi thức ăn từ khoảng cách hàng km.
Tuy nhiên Eilo đã quan sát thấy hiện tượng lạ, những con gấu có thói quen dừng lại liếp bàn chân sau một quãng đường di chuyển, phải chăng có gì đó bất thường trên băng? Eilo Elvinger đã quyết định chụp lại bàn chân của những chú gấu trên băng tuyết.
"Tôi cảm thấy xấu hổ về sự đóng góp tệ hại của con người vào cảnh quan Bắc Cực. Sự xâm lấn của chúng ta vào môi trường tự nhiên nơi đây ngày càng ảnh hưởng đến hành vi của những con gấu', nữ nhiếp ảnh gia chia sẻ.
Và chẳng bao lâu nữa thôi, dưới tác động của biến đổi khí hậu và sự ấm lên của trái đất, những tảng băng này rồi cũng sẽ tan, dấu chân của loài gấu Bắc Cực cũng sẽ hòa lẫn vào làn nước đại dương sâu thẳm, mang theo cả sự sống của chúng.
Tác phẩm của Eilo Elvinger đã xuất sắc đoạt giải nhất trong hạng mục ảnh đen trắng.
Tác phẩm "Giant gathering" của nhiếp ảnh gia người Mỹ Tony Wu, chụp tại bờ biển phía đông bắc Sri Lanka, giải nhất hạng mục Động vật có vú
Nhiếp ảnh gia người Mỹ Tony Wu đã dành 17 năm nghiên cứu, chụp ảnh cá nhà táng. Và công sức của ông đã được đền đáp xứng đáng khi bức ảnh 'Giant gathering' đã xuất sắc giành chiến thắng ở hạng mục "Động vật có vú". Tác phẩm cho thấy hàng chục con cá nhà táng khổng lồ đang hòa mình ở một vùng nước nông thuộc bờ biển phía đông bắc Sri Lanka.
Wu nhận ra đây là một đàn cá nhà táng khá lớn, với quy mô có thể lên tới hàng chục, thậm chí hàng trăm cá thể. Đây là tín hiệu tốt bởi một cuộc tụ họp lớn như thế này của cá nhà táng là rất hiếm gặp, và có thể là "một dấu hiệu cho thấy mật độ cá thể đang phục hồi".
Không giống với đa số các loài cá voi khác, cá nhà táng không thường xuyên giao tiếp bằng 'tiếng hát', thay vào đó chúng sử dụng xúc giác. Những cụ chạm người, cọ xát cơ thể chính là chìa khóa trong đời sống xã hội của loài động vật có vú khổng lồ này. Để có được bức ảnh hiếm có trên, Tony Wu đã phải theo sát đàn có voi trong hơn 1 giờ, bơi giữa đống chất nhờn và cả phân thải ra từ những con cá nặng tới vài chục tấn, trong khi vẫn phải đảm bảo sự xuất hiện của mình không khiến chúng thấy khó chịu.
Cá nhà táng chính là loài động vật có răng lớn nhất trên thế giới. Một con cá nhà táng đực trưởng thành có thể dài tới 20.5m với cân nặng tối đa 40 tấn. Chúng chủ yếu ăn mực, cá và phân bổ ở khắp các đại dương trên toàn thế giới.
Trong tự nhiên cá nhà táng gần như không có thiên địch, 'cơn ác mộng' đối với chúng chính là con người.
Trong suốt khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 18 đến cuối thế kỷ 20, săn cá nhà táng đã trở thành một nghề phổ biến trên thế giới, thậm chí trở thành một trong những ngành công nghiệp lớn của thế kỷ 19. Người ta săn bắt chúng để lấy các sản phẩm như dầu cá - dùng làm nến, xà phòng, mỹ phẩm, dầu máy… khiến số lượng loài này sụt giảm nghiêm trọng.
Mật độ cá nhà táng mới chỉ có dấu hiệu gia tăng dần trong vài chục năm trở lại đây sau khi một loạt các đạo luật nghiêm cấm săn bắt cá voi trái phép được ban hành và nhận được sự đồng thuận của đa số các nước trên thế giới. Hiện nay, IUCN xếp cá nhà táng vào danh sách loài dễ thương tổn.
Trên đây là những bức ảnh ấn tượng nhất tại cuộc thi Nhiếp ảnh Động vật hoang dã 2019. Sự kiện năm nay đã thu hút gần 50.000 tác phẩm đến từ 92 quốc gia và vùng lãnh thổ, mang đến cho người xem những cảm xúc cũng như suy nghĩ riêng về thực trạng môi trường tự nhiên hiện nay và trách nhiệm của chúng ta trong việc làm cho thực trạng đó trở nên tốt đẹp hơn.
Mẹ thiên nhiên đang cất lên từng tiếng kêu cứu và nếu con người, hay nói đúng hơn là bản thân mỗi chúng ta, nếu không có ý thức bảo vệ thiên nhiên tức là chúng ta đang tự giết chết đi tương lai của chính mình. Đó là một sự độc ác, không chỉ với tất cả các sinh vật trên hành tinh, mà còn đối với chính con cháu chúng ta mai sau!
Hãy cùng hành động vì một thế giới tốt đẹp hơn!